Đi khám phụ khoa định kỳ ít nhất 6 tháng/lần. Khi đã mắc bệnh phụ
khoa cần điều trị dứt điểm. Khi đến tuổi tiền mãn kinh, hay mãn kinh
hoặc đã bị cắt buồng trứng, có thể dùng hoóc-môn estrogen dạng viên hay
kem theo hướng dẫn của thầy thuốc để giữ "chỗ ấy" không bị khô.
Cơ quan sinh dục nữ là nơi rất
nhạy cảm với nhiều mầm bệnh. Ước tính, hàng năm có khoảng gần 50% số nữ
giới ở tuổi sinh sản bị viêm âm đạo, trong đó phổ biến nhất là viêm âm đạo do vi nấm hạt men có tên khoa học Candida Albican, trùng roi có tên khoa học Trichomonas vaginalis và tạp trùng...
Về phòng bệnh, ở môi trường âm đạo bình thường luôn tồn tại hệ vi khuẩn
sống cộng sinh, sự tồn tại của các vi khuẩn
này đã giúp cơ thể ức chống lại các vi khuẩn gây bệnh, cho nên bất cứ tác động nào gây mất cân bằng hệ vi khuẩn
này đều có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại gây bệnh. Vì
vậy, cần tránh thụt rửa âm đạo khi chưa có chỉ định của thầy thuốc, vì
việc thụt rửa sẽ làm thay đổi độ pH của âm đạo
.
Giữ cho vùng sinh dục càng khô ráo, vệ sinh sạch sẽ trong thời kỳ hành
kinh, trước và sau khi quan hệ tình dục. phòng chống bệnh phụ khoa ở nữ nên Tránh mặc quần áo quá chật hay
ẩm ướt. Không nên dùng các chất tẩy rửa mạnh để vệ sinh vùng sinh dục.
Khi sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ cần chọn lựa sản phẩm phù hợp,
không nên sử dụng thường xuyên những dung dịch sát khuẩn mạnh, tránh làm
xáo trộn môi trường tự nhiên của âm đạo. Thực hành tình dục an toàn để
tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Không dùng nước bẩn có
nhiều vi sinh vật như nước ao hồ, kênh rạch để tắm rửa vệ sinh.
Để tìm hiểu rõ hơn về bệnh phụ khoa các bác sĩ phòng khám thiên hòa có tốt không khuyên bạn Đi khám phụ khoa định kỳ ít nhất 6 tháng/lần. Khi đã mắc
bệnh phụ
khoa cần điều trị dứt điểm. Khi đến tuổi tiền mãn kinh, hay mãn kinh
hoác đã bĩ cắt buồng trứng, có thể dùng hoóc-môn estrogen dạng viên hay
kem theo hướng dẫn của thầy thuốc để giữ âm đạo không bị khô.
theo sức khỏe giới tính hà nội : http://suckhoegioitinhhn.blogspot.com/
0 nhận xét:
Đăng nhận xét