Nhiều
chị em thắc mắc rằng tại sao không thể dùng xà phòng để vệ sinh âm đạo.
Đó là do độ ph trong âm đạo thấp hơn da bình thường, điều này giúp cho
vi khuẩn có hại không sống được mà tinh trùng vẫn dễ dàng tìm đến trứng.
Nếu bạn dùng sữa tắm hay xà phòng thì đã mở đường cho vi khuẩn gây bệnh
đến với âm đạo. Do vậy, bạn sử dụng sản phẩm vệ sinh chuyên dụng cho phụ khoa để làm sạch vùng kín nhé!
2. Vệ sinh “cô bé” ít nhất 2 lần/ngày
Ngoài
việc vệ sinh hàng ngày thì sau mỗi lần đi vệ sinh bạn cũng nên thực
hiện điều này. Có thể sử dụng khăn giấy dùng cho vệ sinh vùng kín của phụ nữ là được, để tránh kích thích niêm mạc hay thay đổi môi trường ph trong âm đạo.
3. Thay băng vệ sinh hằng ngày 4 tiếng/ lần
Những
ngày đèn đỏ được xem là thời khắc tuyệt vời cho vi khuẩn xâm nhập. Bạn
không nên để băng vệ sinh quá 4 giờ vì khả năng bị viêm rất cao. Nếu bạn
dễ bị dị ứng, hãy thiên về loại băng bình thường, không tẩm chất thơm
bằng cách lưu ý số giọt in trên vỏ băng vệ sinh.
Ký
hiệu giọt trên vỏ băng vệ sinh không phải chỉ số ngày hành kinh mà cho
biết lượng chất lỏng mà băng có thể thấm được. Loại băng rất mỏng dùng
hằng ngày có ký hiệu 1 giọt, hoặc không có ký hiệu này. Các băng dùng
ban đêm có ký hiệu 6 giọt hoặc ghi chữ “night”, rộng hơn loại dùng ban
ngày và được thiết kế để không làm bẩn đồ lót từ tối đến sáng. Trong
những ngày hành kinh đầu tiên, khi máu ra nhiều, nên dùng loại băng có 4
giọt hoặc nhiều hơn; trong những ngày còn lại, dùng loại 2 – 3 giọt.
3. Sử dụng tampo thì sao
Với loại băng vệ sinh đặt trong âm đạo như tampo thì cứ 2 giờ bạn nên thay một lần. Nếu để lâu sẽ khiến âm đạo bị khô và tăng nguy vơ viêm nhiễm. Những người bị viêm âm đạo hoặc cổ tử cung thì không nên dùng băng vệ sinh loại này.
4. Hạn chế đồ lót dạng dây
Nhiều
chị em cho rằng đồ lót dạng dây là mốt hiện nay, giúp chị em dễ kết hợp
trang phục hoặc gợi cảm hơn. Tuy nhiên những sợ dây nhỏ, dài mỏng này
là cầu nối cho vi khuẩn từ hậu môn tới bộ phận sinh dục. Không những thế
còn gây rối loạn tuần hoàn máu dẫn đến các bệnh liên quan đến đường
sinh dục.
Hi vọng đây là những thông tin bổ ích cho các XX khi thực hiện vệ sinh “cô bé”, không những tránh được tình trạng khí hư bất thường mà còn giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục. xem thêm
0 nhận xét:
Đăng nhận xét